Trám Răng Có Đau Không? 5 Tác Hại Của Việc Trám Răng là gì?

Trám Răng Có Đau Không? Tác Hại Của Việc Trám Răng Mới Nhất 2022

Trong dân gian có câu  “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” là muốn nói đến một nụ cười xinh đẹp thường mang lại cảm giác quyến rũ và nhận được sự yêu mến của mọi người.

Để có một nụ cười đẹp thì điều quan trọng là phải có một hàm răng khỏe mạnh và trắng sáng. Tuy nhiên không phải ai cũng may mắn có được hay giữ được một bộ răng đẹp nguyên vẹn như thuở ban đầu hay một nụ cười tỏa nắng thu hút người nhìn, vì nhiều nguyên nhân, nhưng đa số là bị sâu răng..

Để giải quyết vấn đề này, công nghệ trám răng đã được ra đời với hy vọng giúp mọi người trở nên xinh đẹp, hoàn thiện và tự tin hơn. Vậy để tìm hiểu rõ hơn về trám răng là gì, trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng như thế nào, hãy cùng Nha Khoa Smile Dental đọc bài dưới đây nhé.

trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng
Trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng

1. Trám răng thẩm mỹ là gì?

Trám răng thẩm mỹ là một phương thức dùng chất nhân tạo để chỉnh sửa và hoàn thiện lại chiếc răng đã hư hại, phục hồi chức năng của răng, mang lại vẻ đẹp của răng, duy trì các chức năng nhai và ngăn cản sự phát triển của sâu răng.

2. Vậy khi nào thì nên đi trám răng?

Phương pháp trám răng chỉ được áp dụng trong một số tình trạng cụ thể nhằm khắc phục các tình trạng hư hại, khiếm khuyết của răng. Vậy khi nào thì nên trám răng, trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng cùng xem qua một số trường hợp cần trám răng ngay nhé:

trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng
Trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng?

Trám khi bị mòn cổ răng

Đây là hiện tượng hay gặp ở nhiều người, nguyên nhân dẫn đễn mòn cổ răng thường là do ăn đồ quá cứng hay là cách đánh răng không đúng cách, việc ăn uống không tốt cũng có thể dẫn đến tình trạng này.

Bị mòn cổ răng làm cho răng trở nên nhạy cảm, dễ bị kích thích gây ê buốt lúc ăn đồ nóng hoặc lạnh. Khi gặp tình trạng này thì nên đi trám răng ngay, tránh để bệnh thêm nặng dẫn đến các bệnh khác về răng miệng.

Trám răng sâu

Khi răng bị sâu thì thức ăn dễ bám vào gây nên sự phát triển nhanh của vi khuẩn làm tổn hại răng. Lúc này cần phải đi trám ngay để bít lỗ sâu răng ngăn chặn sự xâm nhập sâu hơn của vi khuẩn gây đau nhức và ảnh hưởng đến tủy răng.

Trám răng do chấn thương

Một số tai nạn không mong muốn gây nên các hiện tượng mẻ, sứt răng làm mất thẩm mỹ, tạo cảm giác tự ti và gây khó khăn khi ăn  uống. Như vậy cần phải đi trám răng nhanh chóng để phục hồi lại chiếc răng, trả lại cho răng năng lực nhai, đảm bảo cho việc ăn uống diễn ra bình thường.

3. Quy trình trám răng thẩm mỹ

trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng
Quy trình trám răng – Trám răng có đau không? Tác hại của việc trám răng?

Khi tiến hành trám răng thì cần phải trải qua những bước như sau:

Bước 1: Tiến hành khám và tư vấn cho bệnh nhân về tình hình của bệnh và những tác hại của việc trám răng

Bác sĩ đưa bệnh nhân đi khám để quan sát tình trạng của răng, sau đó giải thích cho bệnh nhân và đưa ra hướng điều trị phù hợp, trấn an bệnh nhân để người bệnh biết được rằng trám răng có đau không.

Bước 2: Tiếp đến là làm vệ sinh răng miệng

Trước khi tiến hành trám răng thì điều quan trọng đó chính là vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh các tình trạng xấu xảy ra. Bước này vô cùng quan trọng và không được bỏ qua.

Bước 3: Tiến hành trám răng

Sau khi làm vệ sinh miệng xong thì bác sĩ tạo hình xoang trám ở răng, kế đến dùng vật liệu để phủ lên trên và dùng đèn quang trùng hợp để làm cho vật liệu khô và đông cứng lại.

Cuối cùng, để không bị cộm hay khó chịu trong khi ăn thì đánh nhẵn bóng  bề mặt miếng trám, như vậy là xong quá trình trám răng. Quá trình này thường diễn ra khoảng từ 30 – 60 phút.

Bước 4: Kiểm tra định kỳ

Bác sĩ sẽ hẹn tái khám vào lần sau để kiểm tra lại răng trám có gây ê buốt, nhức răng hay không.

Nếu răng có cảm giác đau hay ê buốt thì răng chưa hoàn toàn bình phục và đó cũng là điểm thiếu sót trong quá trình trám răng. Đây được xem là một trong những tác hại của việc trám răng.

4. Giá trám răng bao nhiêu tiền

Giá trám răng thường sẽ dao động từ 100k đến 5 6 triệu động. Có sự thay đổi như vậy là vì trá răng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Dưới đây là một số yếu tố tác động đến sự dao động về giá trám răng:

Tình trạng răng, việc trám răng có đau không

Mỗi bệnh nhân sẽ có mức độ bệnh khác nhau: răng vỡ, sâu, mẻ,… bác sĩ tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị hợp lý với điều kiện của bệnh nhân. Bệnh càng nặng thì việc trám răng sẽ tốn nhiều tiền hơn so với răng bị tổn hại nhẹ.

Bệnh viện trám răng

Hãy lựa chọn một nơi uy tín để trám răng, răng được xem là mặt tiền của con người, đừng vì ham rẻ mà lựa chọn những nơi không đạt yêu cầu, kém chất lượng và mang lại hiệu quả xấu đến cơ thể và tinh thần.

Bác sĩ trám răng

Điều này còn phụ thuộc một phần vào may mắn, nhớ tìm hiểu thật kỹ càng nơi sẽ đến và lựa chọn nơi tốt nhất, không chỉ tốt về máy móc mà hãy quan tâm đến những nơi nổi tiếng có bác sĩ làm việc tận tâm, tận tụy.

Vật liệu trám răng

Sẽ có những gói trám răng khác nhau phù hợp với từng điều kiện kinh tế gia đình, thông thường có những vật liệu trám răng như: vàng, sứ, nhựa composite ( có màu tương tự với màu răng) và amalgam ( hợp kim của đồng, chì, thép, kẽm). Khi quyết định trám răng, cần nghiên cứu rõ ràng về việc lựa chọn chất liệu nào cho phù hợp với điều kiện, thẩm mỹ của bản thân và biết trước được những tác hại của việc trám răng.

Trám răng có đau không? Tác hại của việc trám răng?
Bảng giá trám răng – Trám răng có đau không? Tác hại của việc trám răng?

5. Trám răng có bền không? Trám răng được bao lâu?

Trám răng được bao lâu? Răng trám thường có độ bền khoảng từ 2-3 năm, có khi độ bền tới 7-10 năm. Tại sao lại như vậy? Đó là bởi vì răng trám có nhiều loại, hay nói cách khác có nhiều yếu tố liên quan đến độ bền như:

Loại vật liệu trám răng

Hiện nay có rất nhiều loại vật liệu trám răng khác nhau, mỗi vật liệu đều mang một đặc điểm riêng về chất liệu, độ bền, thẩm mỹ.

Vật liệu được ưa chuộng nhất chính là chất liệu composite bởi có màu tương  tự với màu răng mang lại một vẻ đẹp tự nhiên, độ cứng và khả năng chịu lực, chống ăn mòn tốt. Có thể duy trì từ 2- 3 năm.

Ngoài ra vật liệu như amalgam hay kim loại quý có độ cứng cao, chịu lực tốt, có thể duy trì từ 5-6 năm, nếu là vàng thì có khi từ 10 năm. Tuy vậy vật liệu này vẫn ít được ưa chuộng bởi tính thẩm mỹ không cao.

vật liệu trám răng
Trám răng có đau không? Tác hại của việc trám răng?

Cách giữ gìn răng trám

Đây là một bước quan trọng để bảo vệ răng sau khi trám. Thông thường sau khi khám răng thì sẽ không được ăn uống trong vòng 2 tiếng.

Trám răng bao lâu thì trám lại?

Trám răng bao lâu thì trám lại còn phụ thuộc vào cách chăm sóc răng miệng của bạn. Trung bình tuổi thọ của miếng trám dao động trong khoảng từ 3 – 9 năm.

Để tăng tuổi thọ của miếng trám răng thì cần ăn uống có chế độ hợp lý và kiêng cữ một số chất như:

  • Không dùng các chất kích thích như rượu, cà phê, hút thuốc,… các chất có mùi và có màu để tránh làm ố vàng răng.
  • Không sử dụng các thực phẩm nhiều đường , các thực phẩm quá cứng hay quá lạnh, quá nóng vì dễ làm tróc, rớt miếng trám răng.
  • Không dùng tăm để lấy thức ăn thừa mà phải thay bằng chỉ nha khoa, thường xuyên xúc miệng bằng nước muối để hạn chế các vi khuẩn gây sâu răng.
  • Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin, giàu chất dinh dưỡng giúp cho răng chắc khỏe hơn.
  • Chải răng đúng cách và đi khám răng định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ 4-6 tháng/ 1 lần.

Tay nghề của bác sĩ

Khi quyết định đi trám răng, hãy tìm hiểu thật kỹ và chọn những nơi uy tín và chuyên về nha khoa, những nơi này thường có đội ngũ tư vấn và bác sĩ chuyên nghiệp, sẽ giúp bạn nhận biết về quy trình điều trị và giúp bạn giải tỏa căng thẳng, hiểu rõ hơn về việc trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng như thế nào và đặc biệt là có chính sách đảm bảo cho răng không bị bong tróc sau khi trám.

Dụng cụ trám răng, công nghệ hỗ trợ trám răng

Hiện nay việc ứng dụng công nghệ cao trong việc trám răng đã không còn quá mới mẻ. Các phương pháp như trám răng bằng công nghệ ánh sáng laser hay halogen được áp dụng khá là phổ biến và mang lại hiệu quả tích cực, không gây cảm giác đau đớn mà giúp các vật liệu trám tương thích rất nhanh, bám vào răng chắc hơn, đem lại kết quả lâu dài hơn.

trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng
Trám răng có đau không? Tác hại của việc trám răng? Trám răng bằng laser

Có bầu trám răng được không?

Khi bi sâu răng sẽ gây đau nhức, khó chịu khiến nhiều chị em muốn điều trị dứt điểm nhưng lại đắn đo có bầu trám răng được không. Câu trả lời là có thể, nhưng để an toàn cần có chỉ định từ bác sĩ nha khoa.

Kỹ thuật trám răng thẩm mỹ khá đơn giản, thời gian thực hiện nhanh chóng và có thể không cần sử dụng thuốc tê, nên phụ nữ có bầu (mang thai) vẫn thực hiện được trám răng.

Tuy nhiên, để biết rõ được tình trạng của bạn có trám răng thẩm mỹ khi mang bầu được không thì phải đến cơ sở nha khoa uy tín và được nha sỹ thăm khám để đánh giá xem sức khỏe của bạn có đạt yêu cầu để trám răng hay không.

Vật liệu trám răng là gì?

Vật liệu trám răng có thể chia thành 5 loại chính: Trám răng nhựa Composite; Trám hỗn hợp bạc Amalgam; Trám Vàng; Trám răng bằng sứ; Trám răng bằng Lonomer thủy tinh. Mỗi vật liệu trám răng có ưu, nhược điểm và giá cả khác nhau.

vật liệu trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng
Trám răng có đau không? Tác hại của việc trám răng? – Vật liệu trám răng 

6. Ưu điểm và tác hại của việc trám răng

Một số người vẫn còn rất là do dự trong việc quyết định đi trám răng và không biết là trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng như thế nào. Và để giảm bớt sự lo lắng hãy đọc qua những ưu và nhược điểm trong việc trám răng và tránh phạm phải sai lầm.

Ưu điểm của trám răng

Trám răng dạo gần đây rất ít sử dụng phương pháp truyền thống mà áp dụng công nghệ hỗ trợ và vật liệu cao cấp. Trong đó vật liệu composite được ưa chuộng vì mang nhiều ưu điểm:

  • Độ kháng mòn, chịu nhiệt và độ cứng tốt do composite có khả năng chịu lực cao, không giãn nở vì nhiệt và kháng mòn.
  • Không bong tróc, biến dạng và độ bền cao: Sử dụng đèn laser ( hoặc hologen ) để đông cứng composite và kết dính vào răng thật giúp bền hơn, không dãn đến biến dạng và bong tróc sau khi trám.
  • Tùy vài điều kiện chăm sóc và vệ sinh mà tuổi thọ của răng trám sẽ rất cao, có thể kéo dài từ 5-7 năm.
  • Tính thẩm mỹ cao : Màu sắc sau khi trám tương tự với màu răng, trông rất tự nhiên.
  • Không ảnh hưởng đến cấu trúc răng, giữ được men răng không làm hao mòn men răng.
  • Ngăn chặn được sâu răng, bảo vệ răng khỏi sự phát triển của các bệnh về răng miệng.
  • Không gây đau nhức, ăn uống tự nhiên, không làm lộm cộm trong khi ăn.
  • Thời gian trám không lâu, có thể xong ngay trong 1 lần điều trị.
  • Đặc biệt là chi phí vô cùng rẻ.

Nhược điểm của trám răng

Tuy có nhiều ưu điểm nhưng phương pháp vẫn tồn đọng một số tác hại của việc trám răng như sau:

  • Cảm giác sau khi trám răng xong dễ gây đau nhức và khó chịu nếu quá trình cạo vết sâu nhiều hoặc gây tê sai cách khi trám răng.
  • Gặp trung tâm kém chất lượng và sử dụng vật kiệu kém thì sau một thời gian sẽ gây nhức và ê buốt trong khi ăn.
  • Vệ sinh răng miệng không kỹ càng dẫn đến việc sâu răng bị tái phát nhanh hơn sau khi trám. Nếu sau khi trám mà bị đau do sâu răng thì chứng tỏ quá trình trám răng không đúng kỹ thuật.

7. Kết luận

Bài “Trám răng có đau không, tác hại của việc trám răng mới nhất 2022” cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết trước và sau khi trám răng nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về những vấn đề liên quan đến răng sâu, tác hại của việc trám răng và tránh những làm ảnh hưởng xấu đến răng.

Scroll to Top

ĐẶT LỊCH BÁC SỸ

Thời gian ưu đãi 30% còn lại

Giờ
Phút
Giây